I. Sơ lược lí lịch
- Ngày tháng năm sinh: 28 tháng Mười năm 1956
PGS.TS Nguyễn Văn Chính
- Nơi sinh và quê quán: Thuỷ Nguyên, Hải Phòng
- Học vị: Tiến sĩ, Đại học Amsterdam, Hà Lan
- Chuyên ngành: Nhân học Văn hoá – Xã hội
- Chức danh: Phó Giáo sư (năm 2007)
- Đơn vị công tác: Bộ môn Nhân học Phát triển, Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Chức vụ: Chủ nhiệm Bộ môn Nhân học Phát triển, kiêm Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Châu Á – Thái bình dương
- Thời gian công tác tại trường: từ tháng 1 năm 1979
- Địa chỉ liên lạc:
+ Điện thoại: (84-4) 3558 6588 (văn phòng);
+ E-mail: vanchinh1028@gmail.com
II. Quá trình công tác và đào tạo
- Tháng 1/1979: Bắt đầu làm việc tại Bộ môn Dân tộc học, Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội (Nay là đại học Quốc gia Hà Nội).
- Tháng 12/1980 đến 12/1982: Gia nhập quân đội, công tác tại Quân khu Thủ đô, Quân khu 9 và chiến trường K.
- Tháng 9/1989 đến 9/1990: Thực tập sau đại học tại Trung tâm Nghiên cứu Châu Á (CASA), Đại học Amsterdam, Hà Lan. Nghiên cứu về làng xã, nông dân và nông thôn Việt Nam & châu Á.
- Tháng 9/1995 đến 8/1997: Thực tập sinh trên đại học (the super stagiaire), chuẩn bị nghiên cứu sinh tiến sỹ tại Trường Nghiên cứu Khoa học Xã hội (Amsterdam School for Social Science Research), Đại học Amsterdam, Hà Lan. Nghiên cứu về các phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội và nhân học văn hóa.
- Tháng 9/1997 - 1/2000: Nghiên cứu sinh Tiến sỹ tại Đại học Amsterdam (University of Amsterdam), Hà Lan. Luận án tiến sỹ: “Work Without a Name: Changing Patterns of Children’s Work in a Northern Vietnamese Village” [Những việc không tên: Các khuôn mẫu đang thay đổi trong lao động của trẻ em ở một làng Bắc Việt Nam]. Luận án được trao giải thưởng nghiên cứu xuất sắc của Hội Khoa học Xã hội và Văn hóa Hà Lan (The distinguished PhD dissertation awarded by NVMC (the Netherlands Association of Social Sciences and Cultural Sciences) năm 2000.
- Tháng 9 - 12/2004: Tham gia Chương trình Phong cách Lãnh đạo Châu Á (Asia Leadership Fellow Program (ALFP) do Quỹ Nhật Bản (Japan Foundation) và International House of Japan tổ chức tại Nhật bản. Đề tài nghiên cứu và thuyết trình: “Child Labour in Vietnam’s Transitional Economy” [Lao động trẻ em trong nền kinh tế quá độ ở Việt Nam].
- 1999: Thực tập nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Khu vực học Osaka (JCAS) và Đại học Kyoto, Nhật bản. Đề tài “Các hình thức di dân ở Việt Nam (1960-1990), chính sách, thực hành và tác động”
- Tháng 2/2001 đến 1/2003: Nghiên cứu Hậu tiến sỹ (Postdoctoral Research Fellow) tại Đại học Quốc gia Singapore. Đề tài nghiên cứu “Những đại diện của Đông Nam Á trong sách giáo khoa phổ thông ở các nước trong khu vực”.
- Tháng 8/2010 – 11/2011: Tham gia Chương trình Trí thức Công Châu Á (Asian Public Intellectual (API), đề tài nghiên cứu “The Growing Presence of China in the Mekong Region and Its Influence” [Sự hiện diện ngày càng tăng của trung Quốc ở khu vực sông Mekong và ảnh hưởng của nó].
- Từ 2007 đến 2015, giáo sư thỉnh giảng của các chương trình đào tạo nghiên cứu về Việt Nam và Đông Nam Á của Đại học Connecticut, Đại học Georgetown và Council on International Educational Exchange (CIEE), Hoa Kỳ; Chương trình Nghiên cứu Phát triển Kulturstudier của Đại học Oslo (Nauy); Viện Nghiên cứu Châu Á, Đại học Chulalongkorn, Thailand; Chương trình trao đổi khu vực về Đông Nam Á học; đồng thời là thành viên Ban lãnh đạo Quỹ trao đổi khoa học khu vực (Southeast Asian Studies Regional Exchange Program) từ 2/2001 đến 12/2015.
- Tháng 11/2016 đến 5/2017: Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Kyoto, Nhật Bản.
- Từ 1997 đến nay: Làm tư vấn độc lập cho nhiều dự án phát triển của các tổ chức quốc gia và quốc tế thực hiện tại Việt Nam như Bộ Lao động, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ủy ban Dân tộc, Tổ chức Y tế Thế giới, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Chương trình Phát triển Liên hợp Quốc, Bộ Phát triển Hải ngoại Vương quốc Anh (DFID), Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO), các Quỹ Bảo vệ Trẻ em (của Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Thuỵ Điển), Tổ chức Oxfarm của Anh và Hongkong, Tổ chức các nước Bắc Âu vì Việt Nam (NAV).
II. Các lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu
1. Các chuyên đề giảng dạy cho sinh viên bậc đại học
- Đại cương về dân tộc học và nhân loại học văn hoá - xã hội
- Các phương pháp nghiên cứu trong dân tộc - nhân loại học
- Lịch sử Nhân loại học Việt Nam và thế giới
- Dân tộc học người Việt
- Làng, nông thôn và nông dân châu Á so sánh
- Nhân loại học đô thị
2. Các chuyên đề giảng dạy cho bậc sau đại học
- Chủ nghĩa Mác và Nhân loại học
- Di dân, đói nghèo và biến đổi xã hội
- Giới và quan hệ giới trong gia đình và xã hội Việt Nam
- Bản sắc tộc người và các truyền thống địa phương ở khu vực Đông Dương
- Các tộc người xuyên biên giới ở vùng núi Đông Nam Á và Nam Trung Quốc
- Nhân loại học về phát triển
3. Các chuyên đề giảng dạy cho sinh viên nước ngoài
- An Introduction to the Vietnamese Culture (Cultural Study Program, Oslo University, Norway)
- Vietnam Contemporary Society (University of California Berkeley, USA)
- Bayond War and Peace: Social Transformation in Vietnam, 1858-1998 (College of Connecticut, USA)
- Ethnicity, Local Traditions and States in Indochina (USA Council for International Education Exchange, CIEE)
4. Các đề tài khoa học đang nghiên cứu hoặc đã hoàn thành
4.1. Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp ĐHQG “Nghiên cứu bản sắc văn hóa Dân tộc Ngái ở Việt Nam”, 2017-2018.
4.2. Tham gia đề tài cấp Nhà nước, Chương trình Tây Bắc “Nghiên cứu, đánh giá xu hướng tín ngưỡng của cộng đồng dân tộc Hmong theo đạo Tin Lành và một số hiện tượng tôn giáo mới vùng Tây Bắc”.
Mã số: KHCN-TB.13X/13-18
4.3. Chủ trì hợp phần Việt Nam trong dự án nghiên cứu “Religion, Public Policy and Social Transformation in Southeast Asia”, Quỹ Henry Luce tài trợ, Indonesian Consortium for religious Studies (ICRS) điều phối.
4.4. Chủ trì hợp phần Việt Nam, Dự án nghiên cứu “China’s Rise and Its Impacts in the Mekong Region” và dự án “Chinese Capitalism in Southeast Asia”. Quỹ nghiên cứu Thai Research Fund (TRF) của bộ Khoa học Công nghệ Thailand, Đại học Chiang Mai điều phối; Giai đoạn 1 (2011-2015) đã nghiệm thu và xuất bản kết quả nghiên cứu. Giai đoạn 2 (2015-2017) đang thực hiện.
4.5. Chủ nhiệm đề tài “
The Growing Presence of China in the Mekong Region and Its Influence”; API Research Project, Nippon Foundation, 2010 – 2011.
4.6. Điều phối dự án hợp tác nghiên cứu quốc tế “
Contemporary Chinese Migration into Southeast Asia: Case Studies of Vietnam & Malaysia”, SEASREP Research Project, Japan Foundation, (2010 – 2011)
4.7. Chủ nhiệm đề tài khoa học (cấp) Đại học Quốc gia Hà Nội "
Vấn đề sinh kế và chăm sóc người khuyết tật ở nông thôn đồng bằng sông Hồng", 2008 - 2009.
4.8. Điều phối (hợp phần Việt Nam) của dự án nghiên cứu hợp tác quốc tế với Đại học Quốc gia Singapore, Đại học Quốc gia Australia, Đại học Vân Nam (Trung Quốc):
Beyond Hills and Plains: Rethinking State, Society and Economy in the Southeast Asian Massif", 2007 - 2010.
4.9. Chủ nhiệm đề tài khoa học "
The Making of Vietnamese Anthropology" [Lịch sử Nhân loại học Việt Nam] do Quỹ Toyota Foundation tài trợ, 2002 - 2003.
4.10. Chủ nhiệm đề tài khoa học "
Representations of Japan in the Vietnamese School Textbooks" [Những đại diện Nhật Bản trong sách giáo khoa phổ thông Việt Nam] do Quỹ Sumitomo (Nhật bản) tài trợ, 2003.
4.11. Đồng chủ nhiệm dự án nghiên cứu hợp tác quốc tế "
The Mekong as a social-cultural space" [Không gian văn hoá - xã hội khu vực sông Me-kong] do Quỹ Rockefeller Foundation & SEASREP tài trợ, 2002 - 2005.
4.12. Chủ nhiệm (hợp phần Việt Nam) của dự án nghiên cứu hợp tác khu vực "The Mon-Khmer ethnic groups in the mainland Southeast Asia" [Các tộc người Môn Khmer ở Đông Nam Á] do Quỹ Rockefeller Foundation và Đại học Chiang Mai (Thailand) tài trợ, 2005 - 2007.
III. Các công trình khoa học đã công bố trên các tạp chí, kỷ yếu hội nghị, sách và các chương trong sách
- “Ancestor Worship and Reconstruction of National Identity in Vietnam’s Post-Socialism Era”. Regional Journal of Southeast Asian Studies, Vol.1, Issue 1, 2016; pp. 143-163.
- “China’s economic integration and new Chinese migrants in the Mekong region”. Asian Review, Vol.28 (2), 2015.
- “Memories, Migration, and the Ambiguity of Ethnic Identity: The Cases of Ngái, Nùng and Khách in Vietnam. International Conference, Kyoto, the Japan Association of Southeast Asian Studies, Kansai Region, 20 Feruary 2017. To be published by Asian and African Area Studies, 2017.
- “Vietnam – China Economic Ties and New Chinese Migrants in Vietnam”. In: Benjamin Loh and Terence Chong (eds.) to be published 2017. Chinese Capital and Immigration into CLMV. Singapore: ISEAS.
- Sa Pa thuở khởi nguyên (Viết chung với Trần Thùy Dương). In trong sách kỷ niệm 60 năm Khoa Lịch sử. Hà Nội, 2016.
- Giáo dục tôn giáo và vai trò của tôn giáo trong lịch sử giáo dục Việt Nam (viết chung với Nguyễn Quang Hưng). Tạp chí NC Tôn giáo, số 3/2016.
- “Dân tộc học hay nhân học”. Tạp chí Tia Sáng, số ra tháng 3/2016.
- Lý thuyết về tộc người và những thách thức mới trong nghiên cứu tộc người ở Việt Nam. Tạp chí Dân tộc học, sô 1& 2, 2016, pp. 131-146.
- “Capital Flow and Human Flow: Chinese New Immigrants in the Mekong Region” . Proceedings of the International Conference on “Strategizing the Rise of China: Development, Dynamics and Driving Forces”. Chengchi National University, Taiwan, May 6-7, 2016, pp.189-220.
10. “Religion, Education and the Public Sphere in Vietnam: Re-engagement of Religion as an Educational Concern” (Viết chung với Nguyễn Quang Hưng)
. International Research Conference on “
R eligion in the Public Sphere” Indonesian Center for Religious Studies (ICRS) 17-18 May 2016
11. “The Rise and Revitalization of Ethnic Chinese Business in Vietnam”; International Conference on
“ Chinese Capitalism, ASEAN Economic Community and Overseas Chinese in Southeast Asia”. Sinica Academia, Taiwan, 21-22 Feb, 2016.
12. “Confucius Institute in Vietnam: The Limits of China’s Soft Power” International Conference on “
Southeast Asian Studies in Asia” CSEAS Kyoto University, Japan12-13 Dec 2015
.
13. “Ethnographies on the Sino-Vietnam cross-border ethnic groups” (Các tộc người xuyên biên giới Việt Nam – Trung Quốc) Diễn đàn phát triển xã hội lưu vực sông Hồng Việt – Trung lần thứ V tại Học viện hồng Hà, Vân Nam, Trung Quốc, 14 Nov. 2015.
14. Rural Unrest and Collective Protests in Vietnam.
Peace & Policy. Vol.20, pp. 76-92. ISSN 1043-647X.
15. “China’s Comdrade Money and Its Social-Political Dimensions in Vietnam”; In: Yos Santasombat (ed.),
Impacts of China's Rise on the Mekong Region. Palgrave Macmillan, 2015; pp. 53-84. ISBN 978-113-747-621-0.
16. “The Kmhmu in Vietnam: Sedentarization, Adaptation, and Marginalization”. In: Renard, Ronald D. and Anchalee Singhantera-Renard (ed.)
Mon-Khmer: Peoples of the Mekong Region. Chiang Mai: Chiang Mai University Press, 2015, p.62-95. ISBN : 978-974-672-928-4
17. Vấn đề tộc người trong nghiên cứu nhân học các nước Đông Nam Á. Tạp chí
Dân tộc học, số 1+2/2015, trang 135-146.
18. Nhà dân tộc học Hoàng Lương và hành trình đi tìm người Tày Thái cổ ở Việt Nam. Tạp chí
Dân tộc học, số 1+2/2015. Trang 147-150.
19. New Religious Movemend and Policy Challenges in Vietnam: The Case of Protestant Hmong. International Research Conference on “Religious Changes and Gender Relation in Southeast Asia. Georgetown University, Washington D.C 21-23 April 2015.
20. Confucius Institutes in the Mekong Region: China’s Soft Power or Soft Border?
Issues & Studies 50, no. 4 (December 2014): 85-117.
21. Chinese Labour Migration into Vietnam’s Engineering Procurement and Construction Sectors.
ISEAS Perspective No.46, Singapore, 19 Aug 2014; ISSN 2335-6677.
22. New Chinese Migration to the Mekong Region: Patterns, Trends, and Implications. International Conference on “Migration, Security and Development” Chulalongkorn University, Thailand,17-18 Dec. 2014
23. The Vietnamese Anthropologies at the Crossroad of Change. International workshop on “Southeast Asian Anthropologies” National University of Singapore2-3 October 2014.
24. Peasant Unrest and Collective Protest in Vietnam. International Conference on Culture, Society and History of Contemporary Vietnam Asia-Pacific Area Studies, Academia Sinica, Taiwan30
th Oct. 2014.
25. Vấn đề tộc người ở các nước phương Tây: Một cái nhìn tham chiếu cho Việt Nam. Tạp chí
Dân tộc học, số 1+2/2014.
26. Recent Chinese Migration to Vietnam.
Asian and Pacific Migration Journal, Vol. 22, No.1, 2013: 7-30
27. Chinese “bang” and the Development of Chinese Capitalism in Vietnam International Conference on Chinese Capitalism in Southeast Asia”. Chiang Mai University Chiang Mai, Thailand, 26-27/7/2014.
28. The Public Intellectual and Civil Society in Contemporary Vietnam. International Conference on „Twenty-first Century Globalization, Democracy and Alternative Futures: Challenges and Responses from Southeast Asia” . Chulalongkorn University, Thailand 15-16 October 2014.
29. China’s Aid to Vietnam: Between Politics and Economic Gains International Conference on China’s Soft Footprint in Southeast Asia, SEASREP, Puecto Princess,Philippines,12-13/Feb/2014
30. Gift or burden? China’s aid and Vietnam – China relations since normalization 1990. International Conference, Chiang Mai University, Thailand, March 2012.
31. “China’s Confucius Institutes in and Its Civilizing Mision in the Mekong region”. In The Asian Public Intellectuals (API),
Culture, Power and Practices: The Globalization of Culture and Its Implications for Asian Regional Transformation.The Nippon Foundation for API Fellows, Bangkok 2013; pp: 234-243.
32. “Dân tộc học ở Mỹ: Đặc điểm, khuynh hướng và cơ sở lý luận”. TC
Dân tộc học, số 1+2/2013.
33. Cấu trúc và giải cấu trúc bản sắc văn hóa Hà Nội. Bài viết in trong Khoa Lịch sử:
Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2006-2011), Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội 2011, tr. 163-192.
34. Minority, Majority and Ethnicity: The Question of Ethnic Disintegration in Vietnam. International Workshop, International Conference “Coping with Disintegration: From the Perspectives of Local to Global, Chulalongkorn University, 13-14 September 2010, Chulaongkorn University, Thailand.
35. Vietnam – China Border Region Development Policies and Challenges to the Regional Integration
. Paper presented at International Workshop
“ Transnational Dynamics and Territorial Redefinitions in Southeast Asia:
the Greater Mekong Subregion and Malacca Strait economic corridors”; 14-17 Dec.2010Vientiane, Laos.
36. From Romatic to Pragmatic Approach: An Overview on Vietnam’s Migration Policies and Its Effects, 1960s -1990s. IWAI Research Project, Kanda University, Japan, 2010.
37. Về những đại diện của tộc người thiểu số trên báo chí dưới góc nhìn nhân loại học. Tạp chí
Xưa và Nay (6&7/2010): số 357 (tr. 3-17); sô 358 (tr.20-27); số 359 (tr.23-25).
38. Vietnam – China Border Region Development Policies and Challenges to the Regional Integration
. Paper presented at International Workshop
“ Transnational Dynamics and Territorial Redefinitions in Southeast Asia:
the Greater Mekong Subregion and Malacca Strait economic corridors”; 14-17 Dec.2010 Vientiane, Lao.
39. Representations of Ethnic Minorities in Vietnam’s Mass Media. Journal of Folklore Studies, No.4(130), 2010, pp.3-17
40. An Overview on Vietnam’s Migration Policies and Its Effects, 1960s -1990s. IWAI Research Project, Kanda, Japan, 2010.
41. Báo chí Việt Nam viết về các tộc người thiểu số nhìn từ lăng kính nhân loại học văn hóa. Tạp chí
Xưa và Nay (sắp ra, 2010).
42. Thờ cúng tổ tiên, bản sắc văn hóa và chủ nghĩa dân tộc trong nhân học văn hóa Việt Nam. Tạp chí
Nghiên cứu Con người, 2010.
43. Migrants in urban space: A case study of a slum in Hanoi. In: Vo Quang Trong & Amareswar Galla (eds.)
Museum and Urban Anthropology; Vietnam Museum of Ethnology: Hanoi, 2009, p. 242-262.
44.
Ethnographies on Sino-Vietnamese Cross-Border Ethnic Groups. World Congress of Anthropology and Ethnology, Yunan University, Kunming, China July 2009.
45. Social Transformation and Children's Work in Vietnam. In: Hindman Hugh (Ed.) The
World of Child Labor:
An Historical and Regional Survey. New York: Sharp Me, 2008.
46. From Swidden Cultivation to Fixed Farming and Settlement: Effects of Sedentarization Policies Among the Kmhmu in Vietnam.
Journal of Vietnamese Studies, Vol.3, No.3 (2008),
University of California Berkeley Press.
47.
Statutory and Customary Forestry Rights and Their Governance Implications. The Case of Vietnam (Co-authored with Nguyen Quang Tan, Vu Thu Hanh). IUCN: Gland, Switzerland and Hanoi, Vietnam.
48.
Nationalism and Vietnam’s Postcolonial Anthropology. Proceedings of AAAS-Pacific Division Annual Meeting, Hawaii June 2008.
49. Spontaneous Migration, Urbanization and Urban Poverty: An Investigation of Slum in Hanoi. International Workshop on Migration in Vietnam, Ho Chi Minh City 2008.
50. Child Domestic Workers Viewed from an Asian Comparative Perspective.
Journal of Gender and Family Studies, No.2 Vol.2, No.2, 2007.
51. Một thế kỷ dân tộc học Việt Nam, và những thách thức trên con đường đổi mới và hội nhập. Tạp chí
Văn hoá Dân gian, Số 5(113), 2007, tr. 47-67. In lại trong Tạp chí
Khoa học Xã hội, số 2 (2008).
52. Socio-Economic Transition and Child Labor in Vietnam.
Journal of Gender and Family Studies, Vol.1, No.2, 2007.
53. In Search of Change: Insights from the Recent Trends of Vietnamese Anthropology. Proceedings of papers presented at the Southeast Asian Session "
20th Century Vietnamese Anthropology Contextualized: Debates and Contestations", AAS Annual Meeting, March 2007, Boston, USA.
54. [Co-author] Assessing barriers influencing sustainable & equitable forest management: The case of Vietnam (IUCN Project “Strengthening voices for better choice”), Hanoi 2007.
55.
Người khuyết tật ở nông thôn Việt Nam: Một tiếp cận định tính. Kỷ yếu Hội thảo "Sinh kế của người khuyết tật ở nông thôn Việt Nam. Hà Nội, Tháng 9/2007.
56. Veneration of Ancestors, Cultural Identity and Nationalism in Vietnam’s Contemporary anthropology. Proceedings of the International Conference "
Cultural Identity and Nationalism in Asia", November 2007, LIPI, Jakarta, Indonesia.
57. [Co-editor]
Mekong Arranged and Rearranged. Mekong Press, Chiang Mai, 2006, 230 pages.
58. The State and Local Communities: Customary Laws and Forest Governance in Vietnam's Mountainous Regions. Paper presented to the international workshop "
Beyond Hills and Plains: Rethinking State, Society and Economy in the Southeast Asian Massif". Dec 2007, National University of Singapore.
59. Children in Domestic Service: A Different Childhood Narrative. In: U. Butalia, J.W.Lee, M. Ohashi, K. Bolasko (Eds.)
The Community of Asia: Concept or Reality? ; Japan & Manila: Anvil Publishing, Inc.; 2006; pp. 245-257.
60. Kiến thức, thói quen, và thực hành chăm sóc trẻ sơ sinh tại gia đình và cộng đồng ở các vùng nôn thôn Việt Nam” In trong: Đại học Quốc gia Hà Nội, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2001-2006). Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội, 2006; tr.196-229.
61. Tập quán chăm sóc trẻ sơ sinh ở gia đình và cộng đồng. In trong: Viện Dân tộc học,
Thông báo dân tộc học 2005. Hanoi: KHXH 2006; tr. 322-336.
62. The Kmhmu in Vietnam: Sedentarization, adaptation, and marginalization. Proceedings, RCSD Annual Meeting, Kunming, China, 2005.
63. Learning a Trade for Life? Commercialized Craft and Child Labor in a Northern Vietnamese Village. In
Acting Asian: Contradictions in a Globalizing World. International House of Japan and Japan Foundation, Tokyo, 2005.
64. Sedentarization Scheme in Vietnam: Policies, Practices and Consequences.
“[Re]Inventing Tradition, Articulating Modernity in the Mekong Region”; An giang & Chiang Mai University: RCSD, June 2005.
65. [Co-author] To be a Shoeshine Boy in Hanoi: A Different Childhood Narrative. In:
Health and Human Rights, Harvard School of Public Health, Vol.8, No. 1, 2005, pp. 136 – 156.
66. Lao động của trẻ em trong nền kinh tế quá độ Việt Nam”. Tạp chí
Xã hội học, Số 2 (90), 2005; tr. 57-73.
67. Tiếp cận khu vực sông Mê-kông như một không gian văn hoá - xã hội”. Tạp chí
Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 3, 2005; tr. 30 – 37.
68. Children in domestic services
. Proceedings of papers presented at the 4
th International Convention of Asian Scholars (ICAS4), Shanghai, China, August 2005.
69. Vấn đề Đông Nam Á trong sách giáo khoa phổ thông Việt Nam”.
Tạp chí
Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 3(66), 2004; tr. 38 - 48.
70. [Viết chung] Gere la “question ethnique” sur les hautes terres: Un execise d’equilibriste [Managing the “ethnic question” on the Highlands: An Acrobatic Feat]. In trong sách: Stephane Dovert & Benoit de Treglode (eds.),
Vietnam Contemporain. Les Indes Savantes & IRASEC: Paris, 2004; tr. 383-432.
71. [Viết chung] “Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong lĩnh vực phát triển miền núi và công tác đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số”. Tạp chí
Dân tộc học, Số 3, 2003, tr.18 - 28.
72. Bernhard Dahm and Vincent J. Houben (eds.), “Vietnamese Village in Transition: Background and Consequnces of Reform Policies in Rural Vietnam” . In:
Asian Journal of Social Sciences, Vol. 30, No. 3 (2002); p. 455 - 457.
73. [Co-author] Integrated Management of Coastal Zone, Central provinces of Vietnam (Project TA 3080- VIE, ADB), Hanoi 2003.
74. [Co-author] Des Montagnards aux Minorites Ethniques. Quelle integration national pour les habitants des hautes terres du Vietnam et du Cambodge? Nhà xuất bản L’Harmattan & IRASEC, Paris & Bangkok, 2003 ; 354 pages.
75. Reflections from the glass-ceiling: the Notion of Minorities in Southeast Asia. Proceedings of papers presented at the
International Convention of Asia Scholars (ICAS 3), 2003 Singapore.
76. Cấu trúc trọng nam trong gia đình và tập quán sinh đẻ của người Việt”. In trong sách: Mai Quỳnh Nam (Cb.)
Gia đình trong tấm gương xã hội học. Nhà Xb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002, tr. 231-256, tái bản năm 2004 (Công bố lần đầu trên Tạp chí
Xã hội học, số 3&4, 1999; tr. 85-97).
77. The State of Newborn Care in Vietnam as Viewed from the Household and Community Levels. WHO, MOH & SC/US; Hanoi 2002.
78. Social Impacts of the Water Resources Management in the Red River Delta. Asian Development Bank Project (RSC C20340-VIE), Hanoi, 2002.
79. Work versus Education? An Empirical Study of Rural Education in a Transitional Economy of Vietnam”. In trong sách: John Kleinen (ed.),
Vietnamese Society in Transition. The Daily Politics of Reform and Change. Het Spinhuis: Amsterdam, 2001; tr. 64-101.
80. Sedentarization and Poverty Reduction in Vietnam. Paper presented at the International Conference on the National Poverty Reduction Strategy in Hanoi, Ministry of Labour , Invalids and Social Affairs (MOLISA) and Asian Development Bank (ADB), Hanoi, 2001.
81. [Co-author] Rural Poverty Reduction: Lessons Learnt from Credit, Forest and Sedentarization Policies and Programs in Vietnam. Asian Development Bank Project (TA 3464-VIE); Hanoi, 2001.
82. [Co-author] Characteristics of Poverty among the Small Ethnic Groups in the Northern Mountainous Region of Vietnam: Cases of the Khmu, Xinh Mun, Tay (Da Bac), Ha Nhi, Phu La, Cao Lan, and Dao Quan Trang. Department for International Development, United Kingdom (DFID) and the World Bank, Hanoi: 2001.
83. Di dân nội địa ở Việt nam: Những khuôn mẫu đang thay đổi và các chiến lược sinh tồn”. In trong sách: Khoa Lịch Sử:
Một chặng đường nghiên cứu khoa học. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 175 – 200.
84. Child Rearing Practices of the Pakoh in Ta Rut, Dakrong District, Quang Tri Provinces. The Save Children United States (SC/US): Hue, 2000.
85. Góp phần nghiên cứu vấn đề lao động trẻ em”. Tạp chí
Khoa học (ĐH Quốc gia Hà Nội), Số 2, 1999, tr. 01 – 11.
86. Work and education of children in a northern Vietnamese village
. IREWOC/ILO/UNICEF workshop papers, Amsterdam, the Netherlands, September 1999.
87. Ethnic Groups of the Ta Oi, Pakoh and Ka Tu in the Districts of A Luoi and Nam Dong, Thua Thien Hue: Implications for Development Projects. Nordic Assistance to Vietnam (NAV), Hanoi: 1999
88. Nhật bản và các mối quan tâm về khu vực học”. Tạp chí
Thông tin Khoa học Xã hội, Số 11, 1998; tr. 18-26.
89. [Viết chung] "Phan Huy Le and His Works”. In trong sách: P. Papin & J. Kleinen (Cb.)
Liber Amicorum, Melanges offerts au Professeur Phan Huy Le. CASA, IIAS, EFEO & Nxb. Nxb. Thanh Niên, Hà Nội, 1998, tr. 227 – 240.
90. Biến đổi kinh tế - xã hội và vấn đề di chuyển lao động nông thôn – đô thị ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí
Xã hội học, Số 2, 1997, tr. 25 – 38. (In lại trong sách :
Môi trường nhân văn và đô thị hoá tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật bản (Viện KHXH Tp. Hồ Chí Minh xuất bản năm 1997, tr. 219 – 260).
91. Social Change in Rural Vietnam: Children’s Work and Seasonal Migration in Northern Vietnam. Australian National University (ANU), Canberra, 1997.
92. Vấn đề “chợ lao động” ở Hà Nội. Tạp chí
Xã hội học, Số 2, 1996; tr. 58 – 69.
93. Hậu dân tộc học hay là sự trở lại của dân tộc học: Mấy vấn đề về phương pháp nghiên cứu. Tạp chí
Dân tộc học, Số 2, 1996; tr. 61 – 71.
94. Truyền thống và biến đổi trong cấu trúc cộng đồng làng Việt (Qua kết quả nghiên cứu làng La Tinh, xã Đông La, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây). In trong sách:
Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện đại, Phan Huy Lê & Vũ Minh Giang (chủ biên). Chương trình KH cấp Nhà nước KX07-02, Hà Nội, 1994, tr. 325 – 352.
95. Vấn đề nông dân và làng xã Việt Nam qua một vài nghiên cứu gần đây của tác giải nước ngoài, Tạp chí
Dân tộc học, Số 2, 1991; tr. 72 – 75.
96. Nghề thủ công trong cơ cấu kinh tế vùng đồng bằng Bắc Bộ, Tạp chí
Nghiên cứu Kinh tế, Số 4 (170), 1989; tr. 34 – 44.
97. [Viết chung] Khu Thập tam trại: Nguồn gốc dân cư, tín ngưỡng thành hoàng và đặc điểm kinh tế”; Tạp chí
Khoa học(Khoa học Xã hội, Đại học Tổng hợp Hà Nội), Số 1, 1986; tr. 26 – 31.
98. [Viết chung]
Bước đầu tìm hiểu làng xã Thuỷ Nguyên. Tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử Hải Phòng, số 2, 1986.
99. Tìm hiểu thêm vấn đề Thập tam trại. Tạp chí
Dân tộc học, Số 2, 1985, tr.39 – 44.
100. [Viết chung] Lịch sử Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội. Thành Đoàn Hà Nội; 1986.
You should remember that your reader probably touches the topic of your essay for the very first time, so you have to help him understand some basics, background and etcetera.